1. Giới thiệu
Di Linh là một huyện thuộc tỉnh Lâm Đồng, nằm trên cao nguyên Di Linh, ở độ cao 1000 m so với mặt nước biển. Tên Di Linh bắt nguồn từ Djiring, theo nhiều người, đây là tên của vị chủ làng có công thành lập ra buôn này. Di Linh là vùng đất Bazan màu mỡ, có tổng diện tích tự nhiên hơn 162.000 ha; trong đó, có 47.000 ha đất nông nghiệp. Di Linh có tiểu vùng thời tiết, khí hậu rất thích hợp đối với các loại cây công nghiệp mà đặc biệt là cây cà phê.
2. Vị trí địa lý
Diện tích 1614.63 km2.
a/ Phía đông giáp với huyện Đức Trọng.
b/ Phía tây gíp huyện Bảo Lâm.
c/ Phía nam giáp tĩnh Bình Thuận.
d/ Phía bắc giáp huyện Lâm Hà.
Huyện Di Linh có nhiều dạng địa hình khác nhau, nhưng chủ yếu có hai dạng điạ hình.
- Địa hình binh sơn nguyên : Vùng này tương đối bằng phẳng, phân bố ở các QL 20, thích hợp trồng các lạoi cây công nghiệp.
- Địa hình núi cao: Phân bố ở phía nam và tây nam huyện . Hiện nay còn rừng tự nhiên che phủ. Vùng này chủ yếu là phát triển lâm nghiệp với chức năng phòng hộ và bảo vệ môi trường .
Những vùng đất bằng có khả năng phát triển nông nghiệp phân bố chủ yếu dọc theo trục đường quốc lộ 20 và tuyến đường liên xã, đường trục xã nên việc khai thác vào sản xuất nông nghiệp củng có nhiều thuận lợi. Tuy nhiên điạ hình cũng tạo ra nhiều vị trí rất thuận lợi cho xây dựng các hồ chứa nước, các công trình thủy lợi nhỏ. Huyện Di Linh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa biến thiên theo độ cao, khí hậu ôn hòa quanh năm, thuân lợi cho việc phát triển các loại cây trồng vật nuôi có nguồn gốc á nhiệt nhiệt đới và nhiệt đới.
Một số yếu tố khí tượng sau đây:
- Nhiệt độ trung bình năm 22.20 C.
- Nhiệt độ tối thấp hơn so với ngày 5,10C
- Nhiệt độ tối cao( 1968 ) : 33,600C
- Nhiệt độ bình quân cao nhất: 27,50C
- Nhiệt độ bình quân thấp nhất : 170C
- Tháng có nhệt độ cao nhất (tháng 5 ) 22.90C
- Tháng có nhệt độ thấp nhất (tháng 1) 19.30C
- Lượng bốc hơi bình quân năm 764 mm.
- Tháng có lượng bốc hơi lớn nhất ( Tháng 3 ): 113mm.
- Tháng có lượng bốc hơi nhỏ nhất ( Tháng 9 ): 53,77mm.
- Lượng mưa cả năm : 3.103 mm.
- Tháng có lượng mưa cao nhất ( Tháng 8 ): 897 mm.
- Tháng có lượng mưa thấp nhất ( Tháng 1 ) 4 mm.
- Độ ẩm bình quân năm.: 87%.
3. Các xã
Huyện Di Linh bao gồm thị trấn Di Linh và 18 xã: Bảo Thuận, Đinh Lạc, Đinh Trang Hoà, Đinh Trang Thượng, Gia Bắc, Gia Hiệp, Gung Ré, Hoà Bắc, Hoà Nam, Hoà Ninh, Hoà Trung, Liên Đầm, Sơn Điền, Tam Bố, Tân Châu, Tân Nghĩa, Tân Thượng.
4. Cơ cấu dân số
Tổng dân số: 158.000 dân, năm 2002 đến năm 2006.
Trong giai đoạn năm trước năm 2000, dân số huyện Di Linh tăng khá nhanh, tốc độ tăng bình qun l 6,48%/năm (trong đó tăng tự nhiên là 2,12% và tăng cơ học là 4,36%). Nguyên nhân là do trong giai đoạn này giá cà phê tăng cao nên xuất hiện luồn dn di cư tự do từ các tỉnh miền Bắc, miền Trung và miền Nam đến định cư và sản xuất cà phê. Dân số tăng nhanh nhất trong giai đoạn 1995 – 2000, bình qun mỗi năm tăng từ 7.000 – 8000 người.
Trong giai đoạn 2001 – 2005, dân số dần đi vào ổn định, tỷ lệ tăng dân số khoảng 2,6%. Năm 2005, dân số toàn huyện là 158.000 người. Trong đó, dân số khu vực thành thị là 20.607 người, khu vực nông thôn là 137.393 người. Mật độ dân số là 95 người/km2, thấp hơn rất nhiều so với mật độ trung bình của tồn tỉnh l 117 người/km2). Dn tộc thiểu số chiếm 35,6% tổng dn số của tồn huyện.
5. Cơ cấu hành chính
1. Bí thư : Lù Chấn Lìn.
2. Chủ tịch UBND huyện: Nguyễn Canh.
3. Chủ tịch HĐND huyện: Lù Chấn Lìn.
4. Các phòng ban giúp việc cho UBND huyện
- Phòng Nội vụ- Lao động – Thương binh xã hội: ĐT: 063.3766148
- Phòng y tế huyện: ĐT : 063.3766563
- Phòng Công thương : ĐT: 063.3766533
- Phòng tài chính kế hoạch: ĐT: 063.3870526
- Phòng văn hoá thông tin: ĐT: 063.3870413
- Phòng hạ tầng kinh tế: ĐT: 063.3871584
- Phòng tài nguyên môi trường: ĐT: 063.3870413
- Phòng tư pháp: ĐT: 870634
- Phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn : ĐT: 870490
- Trung tâm Y tế : ĐT: 063.3870338
- Uỷ ban DS- GĐ- TE: ĐT: 063.3870562
- Công An Huyện: ĐT: 063.3870375
- Ban chỉ huy quân sự: ĐT: 063.3870376
- Thanh tra nhà nước: ĐT: 063.3870348
- Toà án: ĐT: 063.3870634
- Viện kiểm soát: ĐT: 063.3870377
- Chi cục thuế: ĐT: 063.3873937 - 870322
- Đài Truyền Thanh Truyền Hình: ĐT: 063.3870356
- Bảo Hiểm xã hội: ĐT: 063.3870736
- Đội quản lý công trình đô thị: ĐT: 063.3765427
- Ban quản lý dự án đô thị và xây dựng: ĐT: 063.3870529
- Hạt kiểm lâm: ĐT: 063.3870337
- Phòng thống kê: ĐT: 063.3870616
- Ban quản lý chợ: ĐT: 063.3870454
- Bến xe: ĐT: 063.3870412
- Phòng giáo dục: ĐT: 063.3870414
6. Các Tổ chức Hội và Đoàn thể
7. Lâm nghiệp
Trong 5 năm (2001 - 2005), toàn huyện đ trồng được 2.229 ha, giao khoán bảo vệ rừng 41.885,52 ha/1.331 hộ, tăng bình qun 6,2%/năm, chăm sóc rừng trồng 2.656 ha, nâng độ che phủ lên 63%, một số mô hình trang trại nơng lm kết hợp thu được hiệu quả tích cực về kinh tế - x hội - mơi trường, tạo công ăn việc làm cho hàng nghìn hộ gia đình trong vng đồng bào dân tộc thiểu số. Tuy nhiên, nạn phá rừng làm nương rẫy và cháy rừng vẫn cịn xảy ra thường xuyên. Sản lượng khai thác gỗ trịn từ 18.030 m3 gỗ năm 2000 giảm xuống cịn 14.000 m3 gỗ năm 2005. Tuy nhiên, lượng khai thác lồ ô và song mây tăng, từ 96.000 cây lồ ô và 17 tấn song mây năm 2000 lên 250.000 cây lồ ô và 25 tấn song mây.
8. Hạ tầng
1. Giao thông .
Mạng lưới giao thông nông thôn đã được hình thành và được quy hoạch theo các trục lộ chính như QL 20, 28.
Hai tuyến đường hiện có ý nghĩa đặc biệt quan trong đối với kinh tế huyện là QL 20 chạy qua huyện Đức Trong sang Bảo Lộc, QL28 chạy từ từ Hàm Thuận Bắc qua Đắc Nông. Cả hai tuyến đường chất lượng đều khá tốt.
2. Mạng lưới điện:
Mạng lưới điện quốc gia được xây dựng hoàn thiện và được phủ đầy tất cả các xã trong huyện . Đến thời điểm hiện nay đã có khoảng 80% dân số trong huyện được dùng điện từ lưới quốc gia. Tuy nhiên vẩn còn một số thôn, bản vì các điều kiện khó khăn về tự nhiên nên chưa keó điện đến được.
3. Bưu điện:
Hệ thống thông tin liên lạc khá phát triển, tất cả các xã đều có điện thoại có thể nối mạng Internet, mặc dù tốc độ đường truyền khá thấp. Tất cả các xã đều có điểm bưu điện văn hoá xã, trung tâm huyện có Bưu cục trung tâm, tổng đài điện thoại.
4. Hệ thống thủy lợi:
Các công trình thuỷ lợi, thủy điện được xây dựng khá khá mạnh trong thời gian gần đây, góp phần khai thác hiệu qủa nguồn tài nguyên của huyện và thúc đẩy sản xuất phát triển.
5. Thông tin đại chúng :
Tất cả các xã đều được phủ sóng phát thanh truyền hình.
6. Hệ thống chợ:
Hệ thống chợ trung tâm đang chỉnh trang sửa chửa nưng cấp, do hỏa hoạn vừa mới xẩy ra. Hệ thống chợ nông thôn đang được quy hoạch lại và có quy mô, mục đích kêu gọi đầu tư để hoàn thiện hơn đẩy nhanh sự phát triển thương mại dịch vụ và thông thương hàng hoá nội bộ củng như thông thương hàng hóa với cà huyện và tĩnh bạn.
9. Y tế
Mạng lưới Ytế huyện Di linh . Trung tâm huyện có bệnh viện đáp ứng cho các bệnh nhân trên địa bàn, ngoài ra 17 xã và 1 thị trấn đều có trạm ytế.
Sau đây là bảng tổng hợp các bệnh viện và trạm Ytế được phân bổ trên địa bàn:
10. Một số dự án trên địa bàn huyện
1. DỰ ÁN THUỘC LĨNH VỰC SẢN XUẤT, NÔNG , LÂM CÔNG NGHIỆP:
a. Chế biến phê bột, cà phê hòa tan.
- Tên dự án: Nhà máy chế biến cà phê bột, cà phê hòa tan cho tiêu dùng và xuất khẩu.
- Mục tiêu của dự án: Xây dựng nhà máy chế biến cà phê bột, cà phê hòa tan, từng bước xây dựng thương hiệu cà phê Di linh.
- Địa điểm: Cụm công nghiệp Tân Châu, cụm công nghiệp Gia Hiệp., xã Hòa Ninh.
- Sản phẩm,/ Dịch vụ: cà phê bột, cà phê hòa tan:
- Hình thức đầu tư: Tuỳ chọn.
b. Đầu tư nhà máy chế biến thức ăn gia súc:
- Tên dự án: Nhà máy chế biến thức ăn gia súc
- Mục tiêu của dự án: Xây dựng nhà máy chế biến thức ăn gia súc nhằm tận dụng lợi thế về nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thụ tại chỗ.
- Địa điểm: Cụm công nghiệp Tân Châu, Cụm công nghiệp Gia Hiệp.
- Sản phẩm/dịch vụ: thức ăn gia súc.
- Hình thức đầu tư: tùy chọn
- Quy mô vốn đầu tư: Tối thiểu 420.000 USD
- Diện tích đất quy hoạch: Tùy nhu cầu của nhà đầu tư
- Hiện trạng hạ tầng tại khu vực: thuộc cụm công nghiệp đã được quy hoạch dọc theo Quốc lộ 28
- Công suất: 20.000 tấn/năm
- Cơ quan liên hệ: UBND huyện Di Linh
c. Dự án xây dựng nhà máy sản xuất và chế biến gỗ tinh chế:
- Tên dự án: Sản xuất đồ mộc tinh chế
- Địa điểm: Cụm công nghiệp Tân Châu, Cụm công nghiệp Gia Hiệp.
- Sản phẩm/dịch vụ: gỗ tinh chế, mộc gia dụng.
- Hình thức đầu tư: tùy chọn
- Quy mô vốn đầu tư: Tối thiểu 10 – 15 tỷ/nhà máy.
- Diện tích đất quy hoạch: Tùy nhu cầu của nhà đầu tư
- Hiện trạng hạ tầng tại khu vực: 02 cụm công nghiệp đã được quy hoạch dọc theo Quốc lộ 28, Quốc lộ 20. Giao thông, điện, nước… thuận lợi.
- Công suất: »3.000m3 gỗ nguyên liệu/năm/nhà máy
- Cơ quan liên hệ: UBND huyện Di Linh
d. Đầu tư nhà máy đánh bóng cà phê nhân (robusta) xuất khẩu:
- Tên dự án: Nhà máy đánh bóng cà phê nhân (robusta) xuất khẩu
- Mục tiêu của dự án: Xây dựng nhà máy đánh bóng cà phê nhân xuất khẩu trực tiếp, từng bước xây dựng thương hiệu cà phê nhân Di Linh.
- Địa điểm: CCN Tân Châu, CCN Gia Hiệp.
- Sản phẩm/dịch vụ: Cà phê nhân đã được đánh bóng, phân loại đủ tiêu chuẩn xuất khẩu.
- Hình thức đầu tư: tùy chọn
- Quy mô vốn đầu tư: Tối thiểu 10 tỷ đồng
- Diện tích đất quy hoạch: Tùy nhu cầu của nhà đầu tư
- Hiện trạng hạ tầng tại khu vực: 02 cụm công nghiệp đã được quy hoạch dọc theo Quốc lộ 28, Quốc lộ 20. Giao thông, điện, nước… thuận lợi.
- Công suất: Tối thiểu 30.000tấn/năm
- Cơ quan liên hệ: UBND huyện Di Linh
e. Đầu tư nhà máy sản xuất bột giấy và giấy:
- Tên dự án: Nhà máy sản xuất bột giấy và giấy
- Mục tiêu của dự án: Xây dựng nhà máy sản xuất bột giấy và giấy để tận dụng có hiệu quả nguồn lâm sản phụ trên địa bàn huyện.
- Địa điểm: xã Tam Bố, xã Tân Thượng, xã Gung Ré.
- Sản phẩm/dịch vụ: Bột giấy và giấy Kraft, bao bì các loại.
- Hình thức đầu tư: tùy chọn
- Quy mô vốn đầu tư: Tối thiểu 300.000 USD
- Diện tích đất quy hoạch: Tùy nhu cầu của nhà đầu tư
- Hiện trạng hạ tầng tại khu vực: thuận tiện
- Công suất: 200.000 tấn bột giấy/năm, 240.000 tấn giấy Kraft/năm và bao bì các loại.
- Cơ quan liên hệ: UBND huyện Di Linh
2. DỰ ÁN ĐẦU TƯ THUỘC LĨNH VỰC KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN:
a. Đầu tư nhà máy sửa chữa, lắp ráp, chế tạo cơ khí:
- Tên dự án: Nhà máy sửa chữa, lắp ráp, chế tạo cơ khí
- Mục tiêu của dự án: Xây dựng nhà máy sửa chữa, lắp ráp, chế tạo cơ khí.
- Địa điểm: cụm công nghiệp Tân Châu.
- Sản phẩm/dịch vụ: sản phẩm cơ khí phục vụ nông nghiệp, dịch vụ sửa chữa.
- Hình thức đầu tư: tùy chọn
- Quy mô vốn đầu tư: 1.000.000 USD
- Diện tích đất quy hoạch: Tùy nhu cầu của nhà đầu tư
- Hiện trạng hạ tầng tại khu vực: cụm công nghiệp đã được quy hoạch dọc theo Quốc lộ 28. Giao thông, điện, nước… thuận lợi.
- Công suất: 10.000 sản phẩm/năm
- Cơ quan liên hệ: UBND huyện Di Linh
b. Đầu tư khai thác, chế biến quặng bauxít (nhôm):
- Tên dự án: Nhà máy khai thác, chế biến quặng bauxít
- Mục tiêu của dự án: Xây dựng nhà máy khai thác và chế biến quặng bauxít.
- Địa điểm: xã Tân Thượng, xã Gia Bắc
- Sản phẩm/dịch vụ: quặng tinh
- Hình thức đầu tư: tùy chọn
- Quy mô vốn đầu tư: 100 tỷ đồng
- Diện tích đất quy hoạch: Tùy nhu cầu của nhà đầu tư
- Hiện trạng hạ tầng tại khu vực: giao thông thuận lợi
- Công suất: 10 triệu tấn quặng tinh/năm
- Cơ quan liên hệ: UBND huyện Di Linh
c. Đầu tư xây dựng, sản xuất hàng gốm sứ (khai thác sét, caolin):
- Tên dự án: Nhà máy sản xuất hàng gốm sứ
- Mục tiêu của dự án: Xây dựng nhà máy sản xuất hàng gốm sứ, làm tăng giá trị nguồn tài nguyên khoáng sản của địa phương.
- Địa điểm: xã Tam Bố
- Sản phẩm/dịch vụ: hàng gốm sứ.
- Hình thức đầu tư: tùy chọn
- Quy mô vốn đầu tư: 20 tỷ đồng
- Diện tích đất quy hoạch: Tùy nhu cầu của nhà đầu tư
- Hiện trạng hạ tầng tại khu vực: gần quốc lộ 20, giao thông, điện thuận tiện.
- Công suất: 100.000 tấn/năm
- Cơ quan liên hệ: UBND huyện Di Linh
Di Linh là một huyện thuộc tỉnh Lâm Đồng, nằm trên cao nguyên Di Linh, ở độ cao 1000 m so với mặt nước biển. Tên Di Linh bắt nguồn từ Djiring, theo nhiều người, đây là tên của vị chủ làng có công thành lập ra buôn này. Di Linh là vùng đất Bazan màu mỡ, có tổng diện tích tự nhiên hơn 162.000 ha; trong đó, có 47.000 ha đất nông nghiệp. Di Linh có tiểu vùng thời tiết, khí hậu rất thích hợp đối với các loại cây công nghiệp mà đặc biệt là cây cà phê.
2. Vị trí địa lý
Diện tích 1614.63 km2.
a/ Phía đông giáp với huyện Đức Trọng.
b/ Phía tây gíp huyện Bảo Lâm.
c/ Phía nam giáp tĩnh Bình Thuận.
d/ Phía bắc giáp huyện Lâm Hà.
Huyện Di Linh có nhiều dạng địa hình khác nhau, nhưng chủ yếu có hai dạng điạ hình.
- Địa hình binh sơn nguyên : Vùng này tương đối bằng phẳng, phân bố ở các QL 20, thích hợp trồng các lạoi cây công nghiệp.
- Địa hình núi cao: Phân bố ở phía nam và tây nam huyện . Hiện nay còn rừng tự nhiên che phủ. Vùng này chủ yếu là phát triển lâm nghiệp với chức năng phòng hộ và bảo vệ môi trường .
Những vùng đất bằng có khả năng phát triển nông nghiệp phân bố chủ yếu dọc theo trục đường quốc lộ 20 và tuyến đường liên xã, đường trục xã nên việc khai thác vào sản xuất nông nghiệp củng có nhiều thuận lợi. Tuy nhiên điạ hình cũng tạo ra nhiều vị trí rất thuận lợi cho xây dựng các hồ chứa nước, các công trình thủy lợi nhỏ. Huyện Di Linh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa biến thiên theo độ cao, khí hậu ôn hòa quanh năm, thuân lợi cho việc phát triển các loại cây trồng vật nuôi có nguồn gốc á nhiệt nhiệt đới và nhiệt đới.
Một số yếu tố khí tượng sau đây:
- Nhiệt độ trung bình năm 22.20 C.
- Nhiệt độ tối thấp hơn so với ngày 5,10C
- Nhiệt độ tối cao( 1968 ) : 33,600C
- Nhiệt độ bình quân cao nhất: 27,50C
- Nhiệt độ bình quân thấp nhất : 170C
- Tháng có nhệt độ cao nhất (tháng 5 ) 22.90C
- Tháng có nhệt độ thấp nhất (tháng 1) 19.30C
- Lượng bốc hơi bình quân năm 764 mm.
- Tháng có lượng bốc hơi lớn nhất ( Tháng 3 ): 113mm.
- Tháng có lượng bốc hơi nhỏ nhất ( Tháng 9 ): 53,77mm.
- Lượng mưa cả năm : 3.103 mm.
- Tháng có lượng mưa cao nhất ( Tháng 8 ): 897 mm.
- Tháng có lượng mưa thấp nhất ( Tháng 1 ) 4 mm.
- Độ ẩm bình quân năm.: 87%.
3. Các xã
Huyện Di Linh bao gồm thị trấn Di Linh và 18 xã: Bảo Thuận, Đinh Lạc, Đinh Trang Hoà, Đinh Trang Thượng, Gia Bắc, Gia Hiệp, Gung Ré, Hoà Bắc, Hoà Nam, Hoà Ninh, Hoà Trung, Liên Đầm, Sơn Điền, Tam Bố, Tân Châu, Tân Nghĩa, Tân Thượng.
4. Cơ cấu dân số
Tổng dân số: 158.000 dân, năm 2002 đến năm 2006.
Trong giai đoạn năm trước năm 2000, dân số huyện Di Linh tăng khá nhanh, tốc độ tăng bình qun l 6,48%/năm (trong đó tăng tự nhiên là 2,12% và tăng cơ học là 4,36%). Nguyên nhân là do trong giai đoạn này giá cà phê tăng cao nên xuất hiện luồn dn di cư tự do từ các tỉnh miền Bắc, miền Trung và miền Nam đến định cư và sản xuất cà phê. Dân số tăng nhanh nhất trong giai đoạn 1995 – 2000, bình qun mỗi năm tăng từ 7.000 – 8000 người.
Trong giai đoạn 2001 – 2005, dân số dần đi vào ổn định, tỷ lệ tăng dân số khoảng 2,6%. Năm 2005, dân số toàn huyện là 158.000 người. Trong đó, dân số khu vực thành thị là 20.607 người, khu vực nông thôn là 137.393 người. Mật độ dân số là 95 người/km2, thấp hơn rất nhiều so với mật độ trung bình của tồn tỉnh l 117 người/km2). Dn tộc thiểu số chiếm 35,6% tổng dn số của tồn huyện.
5. Cơ cấu hành chính
1. Bí thư : Lù Chấn Lìn.
2. Chủ tịch UBND huyện: Nguyễn Canh.
3. Chủ tịch HĐND huyện: Lù Chấn Lìn.
4. Các phòng ban giúp việc cho UBND huyện
- Phòng Nội vụ- Lao động – Thương binh xã hội: ĐT: 063.3766148
- Phòng y tế huyện: ĐT : 063.3766563
- Phòng Công thương : ĐT: 063.3766533
- Phòng tài chính kế hoạch: ĐT: 063.3870526
- Phòng văn hoá thông tin: ĐT: 063.3870413
- Phòng hạ tầng kinh tế: ĐT: 063.3871584
- Phòng tài nguyên môi trường: ĐT: 063.3870413
- Phòng tư pháp: ĐT: 870634
- Phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn : ĐT: 870490
- Trung tâm Y tế : ĐT: 063.3870338
- Uỷ ban DS- GĐ- TE: ĐT: 063.3870562
- Công An Huyện: ĐT: 063.3870375
- Ban chỉ huy quân sự: ĐT: 063.3870376
- Thanh tra nhà nước: ĐT: 063.3870348
- Toà án: ĐT: 063.3870634
- Viện kiểm soát: ĐT: 063.3870377
- Chi cục thuế: ĐT: 063.3873937 - 870322
- Đài Truyền Thanh Truyền Hình: ĐT: 063.3870356
- Bảo Hiểm xã hội: ĐT: 063.3870736
- Đội quản lý công trình đô thị: ĐT: 063.3765427
- Ban quản lý dự án đô thị và xây dựng: ĐT: 063.3870529
- Hạt kiểm lâm: ĐT: 063.3870337
- Phòng thống kê: ĐT: 063.3870616
- Ban quản lý chợ: ĐT: 063.3870454
- Bến xe: ĐT: 063.3870412
- Phòng giáo dục: ĐT: 063.3870414
6. Các Tổ chức Hội và Đoàn thể
STT
|
ĐOÀN THỂ
|
Điện thoại
|
01
|
Mặt trận.
|
063.3870325
|
02
|
Liên đòan lao động
|
063.3871169
|
03
|
Hội phụ nữ
|
063.3870904
|
04
|
Huyện đoàn.
|
063.3870417
|
05
|
Hội nông dân.
|
063.3871368
|
06
|
Hội cựu chiến binh.
|
063.3871367
|
07
|
Hội chử thập đỏ.
|
063.3870419
|
08
|
Hội luật gia.
|
063.3871468
|
7. Lâm nghiệp
Trong 5 năm (2001 - 2005), toàn huyện đ trồng được 2.229 ha, giao khoán bảo vệ rừng 41.885,52 ha/1.331 hộ, tăng bình qun 6,2%/năm, chăm sóc rừng trồng 2.656 ha, nâng độ che phủ lên 63%, một số mô hình trang trại nơng lm kết hợp thu được hiệu quả tích cực về kinh tế - x hội - mơi trường, tạo công ăn việc làm cho hàng nghìn hộ gia đình trong vng đồng bào dân tộc thiểu số. Tuy nhiên, nạn phá rừng làm nương rẫy và cháy rừng vẫn cịn xảy ra thường xuyên. Sản lượng khai thác gỗ trịn từ 18.030 m3 gỗ năm 2000 giảm xuống cịn 14.000 m3 gỗ năm 2005. Tuy nhiên, lượng khai thác lồ ô và song mây tăng, từ 96.000 cây lồ ô và 17 tấn song mây năm 2000 lên 250.000 cây lồ ô và 25 tấn song mây.
8. Hạ tầng
1. Giao thông .
Mạng lưới giao thông nông thôn đã được hình thành và được quy hoạch theo các trục lộ chính như QL 20, 28.
Hai tuyến đường hiện có ý nghĩa đặc biệt quan trong đối với kinh tế huyện là QL 20 chạy qua huyện Đức Trong sang Bảo Lộc, QL28 chạy từ từ Hàm Thuận Bắc qua Đắc Nông. Cả hai tuyến đường chất lượng đều khá tốt.
2. Mạng lưới điện:
Mạng lưới điện quốc gia được xây dựng hoàn thiện và được phủ đầy tất cả các xã trong huyện . Đến thời điểm hiện nay đã có khoảng 80% dân số trong huyện được dùng điện từ lưới quốc gia. Tuy nhiên vẩn còn một số thôn, bản vì các điều kiện khó khăn về tự nhiên nên chưa keó điện đến được.
3. Bưu điện:
Hệ thống thông tin liên lạc khá phát triển, tất cả các xã đều có điện thoại có thể nối mạng Internet, mặc dù tốc độ đường truyền khá thấp. Tất cả các xã đều có điểm bưu điện văn hoá xã, trung tâm huyện có Bưu cục trung tâm, tổng đài điện thoại.
4. Hệ thống thủy lợi:
Các công trình thuỷ lợi, thủy điện được xây dựng khá khá mạnh trong thời gian gần đây, góp phần khai thác hiệu qủa nguồn tài nguyên của huyện và thúc đẩy sản xuất phát triển.
5. Thông tin đại chúng :
Tất cả các xã đều được phủ sóng phát thanh truyền hình.
6. Hệ thống chợ:
Hệ thống chợ trung tâm đang chỉnh trang sửa chửa nưng cấp, do hỏa hoạn vừa mới xẩy ra. Hệ thống chợ nông thôn đang được quy hoạch lại và có quy mô, mục đích kêu gọi đầu tư để hoàn thiện hơn đẩy nhanh sự phát triển thương mại dịch vụ và thông thương hàng hoá nội bộ củng như thông thương hàng hóa với cà huyện và tĩnh bạn.
9. Y tế
Mạng lưới Ytế huyện Di linh . Trung tâm huyện có bệnh viện đáp ứng cho các bệnh nhân trên địa bàn, ngoài ra 17 xã và 1 thị trấn đều có trạm ytế.
Sau đây là bảng tổng hợp các bệnh viện và trạm Ytế được phân bổ trên địa bàn:
STT
|
TÊN BỆNH VIỆN
|
Địa chỉ
|
Số ĐT
|
Bác sỹ
|
Y tá
|
01
|
Bệnh viện trung tâm huyện – Di Linh
|
Khu 7 TT. Di Linh
|
063.3870338
|
12
|
40
|
02
|
Trạm YT:Xã Gia Hiệp
|
Xã Gia Hiệp
|
063.3872352
|
1
|
8
|
03
|
Trạm YT: Xã Đinh Lạc
|
Đinh Lạc
|
063.3773477
|
1
|
8
|
04
|
Trạm YT: Xã Tân Nghĩa
|
Tân Nghĩa
|
063.3971905
|
1
|
3
|
05
|
Trạm YT. TT. Di Linh
|
Thị Trấn Di Linh
|
063.3871905
|
5
|
10
|
06
|
Trạm YT. Xã Tân Châu
|
Tân Châu
|
063.3873325
|
1
|
6
|
07
|
Phòng khám đa khoa Tân Thượng
|
Tân Thượng
|
063.3788303
|
5
|
20
|
08
|
Trạm YT: Đinh Trang Thượng
|
Đinh Trang Thượng
|
1
|
4
| |
09
|
TrạYT.xã: Gung Ré
|
Gung Ré
|
1
|
6
| |
10
|
Trạm YT. Xã Bảo Thuận
|
Bảo Thuận
|
063.3772559
|
1
|
9
|
11
|
Trạm YT xã Liên Đầm.
|
Liên Đầm
|
063.3781415
|
1
|
11
|
12
|
Trạm Yt X ã Đinh Trang Hòa
|
Đinh Trang Hòa
|
063.3780006
|
1
|
8
|
13
|
Trạm YT. Xã Hòa Trung
|
Xã Hòa Trung
|
063.3795620
|
1
|
4
|
14
|
Trạm YT. Xã Hòa Bắc
|
Xã Hòa Bắc
|
063.3796035
|
5
| |
15
|
Trạm YT. Xã Hòa Nam
|
Xã Hòa Nam
|
063.3794022
|
1
|
4
|
16
|
Trạm YT. Xã Sơn Điền
|
Xã Sơn Điền
|
063.3797004
|
1
|
3
|
17
|
Trạm YT. Xã Gia Bắc
|
Xã Gia Bắc
|
063.3797529
|
1
|
2
|
18
|
Phòng khám đa khoa khu vực Hoà Ninh
|
Xã Hoà Ninh
|
063.3798093
|
6
|
12
|
19
|
Trạm YT. Xã Tam Bố
|
Xã Tam Bố
|
063.3785061
|
1
|
6
|
10. Một số dự án trên địa bàn huyện
1. DỰ ÁN THUỘC LĨNH VỰC SẢN XUẤT, NÔNG , LÂM CÔNG NGHIỆP:
a. Chế biến phê bột, cà phê hòa tan.
- Tên dự án: Nhà máy chế biến cà phê bột, cà phê hòa tan cho tiêu dùng và xuất khẩu.
- Mục tiêu của dự án: Xây dựng nhà máy chế biến cà phê bột, cà phê hòa tan, từng bước xây dựng thương hiệu cà phê Di linh.
- Địa điểm: Cụm công nghiệp Tân Châu, cụm công nghiệp Gia Hiệp., xã Hòa Ninh.
- Sản phẩm,/ Dịch vụ: cà phê bột, cà phê hòa tan:
- Hình thức đầu tư: Tuỳ chọn.
b. Đầu tư nhà máy chế biến thức ăn gia súc:
- Tên dự án: Nhà máy chế biến thức ăn gia súc
- Mục tiêu của dự án: Xây dựng nhà máy chế biến thức ăn gia súc nhằm tận dụng lợi thế về nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thụ tại chỗ.
- Địa điểm: Cụm công nghiệp Tân Châu, Cụm công nghiệp Gia Hiệp.
- Sản phẩm/dịch vụ: thức ăn gia súc.
- Hình thức đầu tư: tùy chọn
- Quy mô vốn đầu tư: Tối thiểu 420.000 USD
- Diện tích đất quy hoạch: Tùy nhu cầu của nhà đầu tư
- Hiện trạng hạ tầng tại khu vực: thuộc cụm công nghiệp đã được quy hoạch dọc theo Quốc lộ 28
- Công suất: 20.000 tấn/năm
- Cơ quan liên hệ: UBND huyện Di Linh
c. Dự án xây dựng nhà máy sản xuất và chế biến gỗ tinh chế:
- Tên dự án: Sản xuất đồ mộc tinh chế
- Địa điểm: Cụm công nghiệp Tân Châu, Cụm công nghiệp Gia Hiệp.
- Sản phẩm/dịch vụ: gỗ tinh chế, mộc gia dụng.
- Hình thức đầu tư: tùy chọn
- Quy mô vốn đầu tư: Tối thiểu 10 – 15 tỷ/nhà máy.
- Diện tích đất quy hoạch: Tùy nhu cầu của nhà đầu tư
- Hiện trạng hạ tầng tại khu vực: 02 cụm công nghiệp đã được quy hoạch dọc theo Quốc lộ 28, Quốc lộ 20. Giao thông, điện, nước… thuận lợi.
- Công suất: »3.000m3 gỗ nguyên liệu/năm/nhà máy
- Cơ quan liên hệ: UBND huyện Di Linh
d. Đầu tư nhà máy đánh bóng cà phê nhân (robusta) xuất khẩu:
- Tên dự án: Nhà máy đánh bóng cà phê nhân (robusta) xuất khẩu
- Mục tiêu của dự án: Xây dựng nhà máy đánh bóng cà phê nhân xuất khẩu trực tiếp, từng bước xây dựng thương hiệu cà phê nhân Di Linh.
- Địa điểm: CCN Tân Châu, CCN Gia Hiệp.
- Sản phẩm/dịch vụ: Cà phê nhân đã được đánh bóng, phân loại đủ tiêu chuẩn xuất khẩu.
- Hình thức đầu tư: tùy chọn
- Quy mô vốn đầu tư: Tối thiểu 10 tỷ đồng
- Diện tích đất quy hoạch: Tùy nhu cầu của nhà đầu tư
- Hiện trạng hạ tầng tại khu vực: 02 cụm công nghiệp đã được quy hoạch dọc theo Quốc lộ 28, Quốc lộ 20. Giao thông, điện, nước… thuận lợi.
- Công suất: Tối thiểu 30.000tấn/năm
- Cơ quan liên hệ: UBND huyện Di Linh
e. Đầu tư nhà máy sản xuất bột giấy và giấy:
- Tên dự án: Nhà máy sản xuất bột giấy và giấy
- Mục tiêu của dự án: Xây dựng nhà máy sản xuất bột giấy và giấy để tận dụng có hiệu quả nguồn lâm sản phụ trên địa bàn huyện.
- Địa điểm: xã Tam Bố, xã Tân Thượng, xã Gung Ré.
- Sản phẩm/dịch vụ: Bột giấy và giấy Kraft, bao bì các loại.
- Hình thức đầu tư: tùy chọn
- Quy mô vốn đầu tư: Tối thiểu 300.000 USD
- Diện tích đất quy hoạch: Tùy nhu cầu của nhà đầu tư
- Hiện trạng hạ tầng tại khu vực: thuận tiện
- Công suất: 200.000 tấn bột giấy/năm, 240.000 tấn giấy Kraft/năm và bao bì các loại.
- Cơ quan liên hệ: UBND huyện Di Linh
2. DỰ ÁN ĐẦU TƯ THUỘC LĨNH VỰC KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN:
a. Đầu tư nhà máy sửa chữa, lắp ráp, chế tạo cơ khí:
- Tên dự án: Nhà máy sửa chữa, lắp ráp, chế tạo cơ khí
- Mục tiêu của dự án: Xây dựng nhà máy sửa chữa, lắp ráp, chế tạo cơ khí.
- Địa điểm: cụm công nghiệp Tân Châu.
- Sản phẩm/dịch vụ: sản phẩm cơ khí phục vụ nông nghiệp, dịch vụ sửa chữa.
- Hình thức đầu tư: tùy chọn
- Quy mô vốn đầu tư: 1.000.000 USD
- Diện tích đất quy hoạch: Tùy nhu cầu của nhà đầu tư
- Hiện trạng hạ tầng tại khu vực: cụm công nghiệp đã được quy hoạch dọc theo Quốc lộ 28. Giao thông, điện, nước… thuận lợi.
- Công suất: 10.000 sản phẩm/năm
- Cơ quan liên hệ: UBND huyện Di Linh
b. Đầu tư khai thác, chế biến quặng bauxít (nhôm):
- Tên dự án: Nhà máy khai thác, chế biến quặng bauxít
- Mục tiêu của dự án: Xây dựng nhà máy khai thác và chế biến quặng bauxít.
- Địa điểm: xã Tân Thượng, xã Gia Bắc
- Sản phẩm/dịch vụ: quặng tinh
- Hình thức đầu tư: tùy chọn
- Quy mô vốn đầu tư: 100 tỷ đồng
- Diện tích đất quy hoạch: Tùy nhu cầu của nhà đầu tư
- Hiện trạng hạ tầng tại khu vực: giao thông thuận lợi
- Công suất: 10 triệu tấn quặng tinh/năm
- Cơ quan liên hệ: UBND huyện Di Linh
c. Đầu tư xây dựng, sản xuất hàng gốm sứ (khai thác sét, caolin):
- Tên dự án: Nhà máy sản xuất hàng gốm sứ
- Mục tiêu của dự án: Xây dựng nhà máy sản xuất hàng gốm sứ, làm tăng giá trị nguồn tài nguyên khoáng sản của địa phương.
- Địa điểm: xã Tam Bố
- Sản phẩm/dịch vụ: hàng gốm sứ.
- Hình thức đầu tư: tùy chọn
- Quy mô vốn đầu tư: 20 tỷ đồng
- Diện tích đất quy hoạch: Tùy nhu cầu của nhà đầu tư
- Hiện trạng hạ tầng tại khu vực: gần quốc lộ 20, giao thông, điện thuận tiện.
- Công suất: 100.000 tấn/năm
- Cơ quan liên hệ: UBND huyện Di Linh
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét