1. Giới thiệu
Di Linh là một huyện thuộc tỉnh Lâm Đồng, nằm trên cao nguyên Di Linh, ở độ cao 1000 m so với mặt nước biển. Tên Di Linh bắt nguồn từ Djiring, theo nhiều người, đây là tên của vị chủ làng có công thành lập ra buôn này. Di Linh là vùng đất Bazan màu mỡ, có tổng diện tích tự nhiên hơn 162.000 ha; trong đó, có 47.000 ha đất nông nghiệp. Di Linh có tiểu vùng thời tiết, khí hậu rất thích hợp đối với các loại cây công nghiệp mà đặc biệt là cây cà phê.
2. Vị trí địa lý
Diện tích 1614.63 km2.
a/ Phía đông giáp với huyện Đức Trọng.
b/ Phía tây gíp huyện Bảo Lâm.
c/ Phía nam giáp tĩnh Bình Thuận.
d/ Phía bắc giáp huyện Lâm Hà.
Huyện Di Linh có nhiều dạng địa hình khác nhau, nhưng chủ yếu có hai dạng điạ hình.
- Địa hình binh sơn nguyên : Vùng này tương đối bằng phẳng, phân bố ở các QL 20, thích hợp trồng các lạoi cây công nghiệp.
- Địa hình núi cao: Phân bố ở phía nam và tây nam huyện . Hiện nay còn rừng tự nhiên che phủ. Vùng này chủ yếu là phát triển lâm nghiệp với chức năng phòng hộ và bảo vệ môi trường .
Những vùng đất bằng có khả năng phát triển nông nghiệp phân bố chủ yếu dọc theo trục đường quốc lộ 20 và tuyến đường liên xã, đường trục xã nên việc khai thác vào sản xuất nông nghiệp củng có nhiều thuận lợi. Tuy nhiên điạ hình cũng tạo ra nhiều vị trí rất thuận lợi cho xây dựng các hồ chứa nước, các công trình thủy lợi nhỏ.
Huyện Di Linh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa biến thiên theo độ cao, khí hậu ôn hòa quanh năm, thuân lợi cho việc phát triển các loại cây trồng vật nuôi có nguồn gốc á nhiệt nhiệt đới và nhiệt đới.
Một số yếu tố khí tượng sau đây:
- Nhiệt độ trung bình năm 22.20 C.
- Nhiệt độ tối thấp hơn so với ngày 5,10C
- Nhiệt độ tối cao( 1968 ) : 33,600C
- Nhiệt độ bình quân cao nhất: 27,50C
- Nhiệt độ bình quân thấp nhất : 170C
- Tháng có nhệt độ cao nhất (tháng 5 ) 22.90C
- Tháng có nhệt độ thấp nhất (tháng 1) 19.30C
- Lượng bốc hơi bình quân năm 764 mm.
- Tháng có lượng bốc hơi lớn nhất ( Tháng 3 ): 113mm.
- Tháng có lượng bốc hơi nhỏ nhất ( Tháng 9 ): 53,77mm.
- Lượng mưa cả năm : 3.103 mm.
- Tháng có lượng mưa cao nhất ( Tháng 8 ): 897 mm.
- Tháng có lượng mưa thấp nhất ( Tháng 1 ) 4 mm.
- Độ ẩm bình quân năm.: 87%.
3. Các xã
Huyện Di Linh bao gồm thị trấn Di Linh và 18 xã: Bảo Thuận, Đinh Lạc, Đinh Trang Hoà, Đinh Trang Thượng, Gia Bắc, Gia Hiệp, Gung Ré, Hoà Bắc, Hoà Nam, Hoà Ninh, Hoà Trung, Liên Đầm, Sơn Điền, Tam Bố, Tân Châu, Tân Nghĩa, Tân Thượng.
4. Cơ cấu dân số
Tổng dân số: 158.000 dân, năm 2002 đến năm 2006.
Trong giai đoạn năm trước năm 2000, dân số huyện Di Linh tăng khá nhanh, tốc độ tăng bình qun l 6,48%/năm (trong đó tăng tự nhiên là 2,12% và tăng cơ học là 4,36%). Nguyên nhân là do trong giai đoạn này giá cà phê tăng cao nên xuất hiện luồn dn di cư tự do từ các tỉnh miền Bắc, miền Trung và miền Nam đến định cư và sản xuất cà phê. Dân số tăng nhanh nhất trong giai đoạn 1995 – 2000, bình qun mỗi năm tăng từ 7.000 – 8000 người.
Trong giai đoạn 2001 – 2005, dân số dần đi vào ổn định, tỷ lệ tăng dân số khoảng 2,6%. Năm 2005, dân số toàn huyện là 158.000 người. Trong đó, dân số khu vực thành thị là 20.607 người, khu vực nông thôn là 137.393 người. Mật độ dân số là 95 người/km2, thấp hơn rất nhiều so với mật độ trung bình của tồn tỉnh l 117 người/km2). Dn tộc thiểu số chiếm 35,6% tổng dn số của tồn huyện.
Di Linh là một huyện thuộc tỉnh Lâm Đồng, nằm trên cao nguyên Di Linh, ở độ cao 1000 m so với mặt nước biển. Tên Di Linh bắt nguồn từ Djiring, theo nhiều người, đây là tên của vị chủ làng có công thành lập ra buôn này. Di Linh là vùng đất Bazan màu mỡ, có tổng diện tích tự nhiên hơn 162.000 ha; trong đó, có 47.000 ha đất nông nghiệp. Di Linh có tiểu vùng thời tiết, khí hậu rất thích hợp đối với các loại cây công nghiệp mà đặc biệt là cây cà phê.
2. Vị trí địa lý
Diện tích 1614.63 km2.
a/ Phía đông giáp với huyện Đức Trọng.
b/ Phía tây gíp huyện Bảo Lâm.
c/ Phía nam giáp tĩnh Bình Thuận.
d/ Phía bắc giáp huyện Lâm Hà.
Huyện Di Linh có nhiều dạng địa hình khác nhau, nhưng chủ yếu có hai dạng điạ hình.
- Địa hình binh sơn nguyên : Vùng này tương đối bằng phẳng, phân bố ở các QL 20, thích hợp trồng các lạoi cây công nghiệp.
- Địa hình núi cao: Phân bố ở phía nam và tây nam huyện . Hiện nay còn rừng tự nhiên che phủ. Vùng này chủ yếu là phát triển lâm nghiệp với chức năng phòng hộ và bảo vệ môi trường .
Những vùng đất bằng có khả năng phát triển nông nghiệp phân bố chủ yếu dọc theo trục đường quốc lộ 20 và tuyến đường liên xã, đường trục xã nên việc khai thác vào sản xuất nông nghiệp củng có nhiều thuận lợi. Tuy nhiên điạ hình cũng tạo ra nhiều vị trí rất thuận lợi cho xây dựng các hồ chứa nước, các công trình thủy lợi nhỏ.
Huyện Di Linh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa biến thiên theo độ cao, khí hậu ôn hòa quanh năm, thuân lợi cho việc phát triển các loại cây trồng vật nuôi có nguồn gốc á nhiệt nhiệt đới và nhiệt đới.
Một số yếu tố khí tượng sau đây:
- Nhiệt độ trung bình năm 22.20 C.
- Nhiệt độ tối thấp hơn so với ngày 5,10C
- Nhiệt độ tối cao( 1968 ) : 33,600C
- Nhiệt độ bình quân cao nhất: 27,50C
- Nhiệt độ bình quân thấp nhất : 170C
- Tháng có nhệt độ cao nhất (tháng 5 ) 22.90C
- Tháng có nhệt độ thấp nhất (tháng 1) 19.30C
- Lượng bốc hơi bình quân năm 764 mm.
- Tháng có lượng bốc hơi lớn nhất ( Tháng 3 ): 113mm.
- Tháng có lượng bốc hơi nhỏ nhất ( Tháng 9 ): 53,77mm.
- Lượng mưa cả năm : 3.103 mm.
- Tháng có lượng mưa cao nhất ( Tháng 8 ): 897 mm.
- Tháng có lượng mưa thấp nhất ( Tháng 1 ) 4 mm.
- Độ ẩm bình quân năm.: 87%.
3. Các xã
Huyện Di Linh bao gồm thị trấn Di Linh và 18 xã: Bảo Thuận, Đinh Lạc, Đinh Trang Hoà, Đinh Trang Thượng, Gia Bắc, Gia Hiệp, Gung Ré, Hoà Bắc, Hoà Nam, Hoà Ninh, Hoà Trung, Liên Đầm, Sơn Điền, Tam Bố, Tân Châu, Tân Nghĩa, Tân Thượng.
4. Cơ cấu dân số
Tổng dân số: 158.000 dân, năm 2002 đến năm 2006.
Trong giai đoạn năm trước năm 2000, dân số huyện Di Linh tăng khá nhanh, tốc độ tăng bình qun l 6,48%/năm (trong đó tăng tự nhiên là 2,12% và tăng cơ học là 4,36%). Nguyên nhân là do trong giai đoạn này giá cà phê tăng cao nên xuất hiện luồn dn di cư tự do từ các tỉnh miền Bắc, miền Trung và miền Nam đến định cư và sản xuất cà phê. Dân số tăng nhanh nhất trong giai đoạn 1995 – 2000, bình qun mỗi năm tăng từ 7.000 – 8000 người.
Trong giai đoạn 2001 – 2005, dân số dần đi vào ổn định, tỷ lệ tăng dân số khoảng 2,6%. Năm 2005, dân số toàn huyện là 158.000 người. Trong đó, dân số khu vực thành thị là 20.607 người, khu vực nông thôn là 137.393 người. Mật độ dân số là 95 người/km2, thấp hơn rất nhiều so với mật độ trung bình của tồn tỉnh l 117 người/km2). Dn tộc thiểu số chiếm 35,6% tổng dn số của tồn huyện.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét